 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 3
Số truy cập: 1668392 |
|
|
|
|
 |
(Tiếp theo và hết)
Xuống tàu, để ý không thấy một “cái đuôi” nào, tôi chui tọt vào căn hộ mà Thu đã thuê sẵn. Một cuộc hội ý chớp nhoáng giữa tôi, người giúp việc và Thu. Tôi xoáy mạnh vào chi tiết có hai giọng nói, một của người Việt và một của người Nga khi tìm tiền và vàng ở dưới nhà, trong cái đêm em tôi bị giết.  |
|
|
Thời đó, Bảng hay nghêu ngao khổ thơ:
Phải mấy hoa hồng, một giọt hương
Phải bao núi đá, hạt kim cương
Hỡi ai, số phận yêu thương ấy
Được mấy tri âm, bấy dặm trường. (1)  |
|
|
Phạm Quỳnh cho rằng tiếng Việt có sức sống vô cùng lớn, vì có thể mượn từ ngoại lai để làm giàu kho từ ngữ của mình. Nhờ mượn chữ Tàu [hiểu là từ Hán Việt] mà tiếng Việt mỗi ngày một giàu thêm; mượn chữ Tàu thì mượn bao nhiêu cũng có thể tiêu hoá được… không kể ngày nay đôi khi có thể mượn thêm chữ Tây nữa. Đúng vậy, ngót nghìn từ Hán-Nhật do người Nhật đặt ra vào cuối thế kỷ XIX, khi du nhập nước ta cũng được người Việt Nam tiếp nhận, sử dụng toàn bộ.  |
|
|
Khoa học ngôn ngữ đến nước ta khá muộn. Trong các tác phẩm của Thượng Chi Phạm Quỳnh, chúng tôi chưa thấy ông dùng từ ngôn ngữ, chỉ thấy các từ quốc văn, quốc ngữ, quốc âm,… Nhưng ông viết rất nhiều về tiếng nói và chữ viết của các dân tộc Việt, Hán, Pháp, tỏ ra có hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực ngôn ngữ, đích thực là nhà ngôn ngữ học đầu tiên của nước ta.  |
|
|
Má nó bắt cái đẩu tre ngồi trên thềm phe phẩy cái nón để cái nắng trưa vơi lấm tấm trên gương mặt nhíu mày nhìn ra phía nó. Nó đang ngồi bên ngoài vườn, nhìn thấy bóng má nhỏ thó lia lịa húp gọn bát cơm và nói dõng dạc: - Cho con bát nữa má ơi!  |
|
|
(Tiếp theo kỳ trước)
Kể đến đây, anh xin phép ra ngoài hút thuốc lá. Còn lại một mình, tôi cứ hình dung ra cảnh cậu em của anh bị đánh đập dã man và bị giết tàn bạo mà không khỏi rùng mình. Trở lại, anh kể tiếp:
 |
|
|
Lời Tòa soạn: Tác giả Dương Công Bắc sinh 1952; quê quán: Nam Trực, Nam Định; là sinh viên Đại học Bách khoa, nhập ngũ 6/9/1971. Sau khi tốt nghiệp khoa Chế tạo máy ĐHBK, anh làm việc tại viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ lao động; từ năm 1987 đến1996 làm quản lý lao động và kinh doanh xuất nhập khẩu tại thành phố Tver, LB Nga; năm 1997, về nước công tác tại Tập Đoàn Điện lực Việt Nam; hiện sống tại Hà Nội. Sau khi về hưu, tác giả mới bắt đầu cầm bút ghi chép lại những kỷ niệm những năm tháng sống tại nước Nga. Người Bạn Đường xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của anh cùng bạn đọc.  |
|
|
Con đường chính xuyên qua thị trấn Cát Hải có một ngách nhỏ đi ra biển. Phía trái ngách nhỏ này có dấu tích xưởng nước mắm Ông Sao. Con đường đó tôi vẫn đi bộ từ năm 1993 đến nay.  |
|
|
VỀ QUÊ MẸ (I)
Rời thị trấn Cát Hải, Hải Phòng tôi lên Hà Nội để về quê Mẹ vào sáng 14 tháng 10 năm 2019. Con tàu SE19 khởi hành từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh lúc 20 giờ ngày 14, đến Đông Hà đúng 9 giờ sáng 15. Mặc dầu mua vé nằm có điều hòa nhưng vẫn có sự xáo trộn, thao thức… Bâng khuâng… Tâm trạng người xa quê!  |
|
|
(Nhà thơ Ý Nhi trả lời phỏng vấn của nhà văn Ngô Thị Kim Cúc)
1.Mẹ tôi kể rằng, khi bà mang thai tôi, ba tôi đang bị thực dân Pháp bỏ tù. Ông nhắn mẹ tôi, nếu sinh con trai, đặt tên Dũng, nếu sinh con gái, đặt tên Ý Nhi. Ông nhắc mẹ tôi về 2 câu thơ trong Chinh Phụ Ngâm: "Nay quyên đã giục oanh già/ Ý Nhi lại gáy trước nhà líu lo".  |
|
|
Chuyển đến trang [trước] 1, 2, 3, 4 ... 821, 822, 823 [sau] |
 |
|