 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 4
Số truy cập: 1669604 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
LỜI TÁC GIẢ : Trong sư nghiệp nghiên cứu giảng dạy & phê bình văn học của mình, tôi đã phát hiện ra khá nhiều những khuất tất, sai sót, hiểu lầm, nhầm lẫn của những người đi trước. Nếu đem những phát hiện độc chiêu ấy khai triển viết thành những luận án tiến sĩ văn học, sử học chắc sẽ thú vị lắm. Việc làm này dễ trong tầm tay, nhưng tôi đã không làm như vậy, bởi đối với một cư sĩ, sống ẩn dật lẩn quất trong dân gian như mỗ, học vị học hàm Giáo sư Tiến sĩ chẳng để làm gì cả. Xem chi tiết |
|
|
Tôi đã bỏ ra cả đời người để làm một bộ sách danh ngôn lấy tên là LỜI VÀNG, đã xuất bản thành hai tập từ năm 1989-90 với 7.500 câu, được công chúng rất tán thưởng. Là kẻ làm danh ngôn nên tôi nắm rất vững lai lịch và sự chìm nổi số phận của nhiều câu danh ngôn nổi tiếng. Tôi có thể chỉ cho các bạn biết những câu mà các nhà văn nhà báo Việt Nam hiện nay hay “cầm nhầm”. Chân lý thật - giả ở đây là do sự cầm nhầm cố ý hay vô thức.
Xem chi tiết |
|
|
Khuất Nguyên (340-278 TrCN) là nhân vật lỗi lạc thời cổ đại Trung Hoa cả về cuộc đời, nhân cách và nghệ thuật thơ ca. Ông là danh nhân văn hóa thế giới (1953).
Xem chi tiết |
|
|
(Tưởng niệm nhân 229 năm ngày sinh nhà bác học Phan Huy Chú)
Năng lượng khoa học mà Phan Huy Chú gửi vào bộ sách Lịch triều hiến chương loại chí là khuynh hướng tư tưởng duy lý, phương pháp tư biện phân tích, phân loại, tổng hợp một cách nhất quán, hệ thống logic, tạo nên được một sản phẩm văn hóa khổng lồ, đột phá, vượt quá xa thời phong kiến trung cổ của văn minh… nông nghiệp. Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chính Phan chứ không ai khác là người tiên phong khai sáng cho sự tiến triển của văn hóa nước nhà từ cổ đại sang hiện đại.
Xem chi tiết |
|
|
Cách đây khá lâu, một nhà xuất bản nọ ở phương Nam có nhã ý nhờ tôi xem lại bản dịch và nhân thể viết mấy lời đưa duyên cho một công trình thiền học(1) của Nhật Bản. Tôi phấn hứng làm công việc này vì phát hiện ra rằng đằng sau một nước Nhật phồn thịnh về công nghệ còn có một nước Nhật với nền văn hóa truyền thống hào hoa. Không ai tưởng tượng nổi người Phù Tang văn minh hiện đại lại là một dân tộc có nhiều tín ngưỡng đến thế. Vâng, ở đời làm sao sống được trên trần thế này mà lại thiếu tín ngưỡng!?.
Xem chi tiết |
|
|
Mối quan hệ giữa nhà văn và nhà phê bình văn học sẽ ra sao, ai hơn ai kém, ai trước ai sau đây? Phải xác nhận thật chuẩn xác công bằng vai trò và vị trí của phê bình văn học trên văn đàn. Từ những năm đầu của thiên niên kỷ này, nhà thơ nhà phê bình văn học Nguyễn Trọng Tạo (1) đã bàn rất hay về vấn đề này. Mới đây, nhà phê bình văn học Văn Giá (2) lại bàn tiếp rất sâu về chuyện ấy. Tôi ngứa ngáy thấy mình cần phải nói thêm.
Xem chi tiết |
|
|
Chân lý dù bị chà đạp xuống tận bùn đen nó vẫn trỗi dậy. Sự thật sẽ chiến thắng nhưng cần giúp đỡ sự thật. Con người phải trải qua vô vàn sai lầm mới đến được chân lý. Cặp mắt sẽ không nhìn sai nếu lẽ phải điều khiển họ. Tìm kiếm chân lý không phải ở óc mà cả bằng tim nữa. Hãy tin rồi sẽ hiểu. Đức tin đi trước, trí tuệ theo sau. Khám phá ra chân lý là để sống với chân lý.
Xem chi tiết |
|
|
THÁI DOÃN HIỂU
Mỗi năm, cứ đến ngày 15-7 ngày truyền thống của các thế hệ TNXP từ chống Pháp, chống Mỹ cho đến ngày nay là lòng tôi lại rạo rực bồn chồn, nhớ lại một thời hào hùng tuổi trẻ đem sức trai ra lăn lộn với các tuyến lửa khu IV trong chiến tranh vì sự sống của con đường.
Xem chi tiết |
|
|
NBĐ: Nhà văn Thái Doãn Hiểu là người anh, người bạn thân thiết, một cộng tác viên tích cực của NBĐ. Tuy tuổi đã cao, lâm trọng bệnh, nhưng anh vẫn lạc quan yêu đời và bền bỉ kiên trì lao động sáng tạo. Vừa thoát khỏi lưỡi hái của Thần Chết, anh đã ngồi vào bàn viết ngay những dòng đầu tiên giới thiệu Trường ca “Sống chụ xon xao” – tập đại thành của văn học Thái (đã đăng trên NBĐ ngày 29/6/2011). Nhà văn cũng gửi thư cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên anh trong những ngày anh chiến đấu với bệnh tật. Xin đăng lại bức thư của anh. Đầu đề do NBĐ đặt, lấy từ một câu trong lời kết thúc bức thư của anh Xem chi tiết |
|
|
Lời giới thiệu của giáo sư Nguyễn Đăng Hưng: Bạn thân của tôi nhà biên khảo Thái Doãn Hiểu vừa chuyển cho tôi và một số bè bạn một điện thư giới thiệu bức tranh nổi tiếng “Discussing the Divine Comedy with Dante” (thảo luận về tác phẩm Divine Comedy của Dante) của ba hoạ sỹ đồng tác giả người Trung Quốc: Dai Dudu, Li Tiezi và Zhang An. Tôi mạn phép ghi lại sau đây lời bình của người gởi: Xem chi tiết |
|
|
|
|
 |
|