 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 1
Số truy cập: 1669100 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
Lần đầu tiên công bố 1 chương trong Hồi ký của nhà văn Nguyên Ngọc
(Tiếp theo kỳ trước)
Công việc Hội nhà văn, ai từng ở đấy đều biết, muốn làm thì làm bao nhiêu cũng không hết ; không làm cũng chẳng sao. Người viết vẫn viết. Người viết hay cứ viết hay. Người viết tồi cứ viết tồi.
Dạo ấy tôi cố gắng làm hai việc : hết sức góp phần lập trường Nguyễn Du. Và ra tờ Văn học nước ngoài.  |
|
|
Hồi ký của nhà văn Nguyên Ngọc lần đầu được công bố
Tôi về làm việc ở Hội nhà văn chưa được vài tháng thì nổ ra chiến tranh biên giới phía bắc. Anh Nguyễn Đình Thi bảo:
-Phải đi sơ tán, lên Đà Lạt, bảo vệ lực lượng. Tôi ngạc nhiên:
-Ơ, sao lại sơ tán ? Phải lên biên giới chứ.  |
|
|
Công bố lần đầu tiên môt chương hồi ký của nhà văn Nguyên Ngọc
Đôi lời cùng bạn đọc
Diễn Đàn xin đăng dưới đây, lần đầu tiên, toàn văn một chương hồi ký của nhà văn Nguyên Ngọc. Bắt đầu từ năm 1978, khi ông được cử làm Phó tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam, Bí thư Đảng đoàn Hội nhà văn, viết bản "Đề dẫn" đọc trước hội nghị đảng viên – bản "đề dẫn" cho đến nay chưa hề được công bố ở trong nước, và đã gây sóng gió một thời – chương hồi ký kết thúc ở thời điểm cuối năm 1988, khi tác giả phải chấm dứt công việc Tổng biên tập báo Văn Nghệ – độc giả còn nhớ mãi những số báo Văn Nghệ "thời Nguyên Ngọc".  |
|
|
Anh sinh năm 1953, ở Hà Nội, giàu lắm, có mấy cái nhà mặt phố cho thuê, toàn cỡ vài chục triệu/tháng nhưng đường vợ con của anh thì lận đận lắm. Đến tận năm anh rất luống tuổi mới biết yêu, nên vội cưới.
 |
|
|
Một lần đi trên đường Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội, tôi thấy tờ giấy “Tìm người mất tích” dán trên cột điện. Điều khiến tôi chú ý là người mất tích lại là võ sư Trần Hưng Quang - chưởng môn phái võ Bình Định gia.  |
|
|
Giữa bao công việc chất chồng ngày cận Tết, chỉ cần trời hanh nắng là tôi lại đem sách ra hong. Tôi thích cái cảm giác nâng niu từng trang giấy cũ thơm mùi nắng cùng lũ trẻ quê bên hiên nhà trong những ngày hanh hao cuối Chạp.
 |
|
|
Anh, nhà thơ, nhà tướng thuật, nhà phong thủy học... Ái Nhân Bùi Cao Thế là đồng hương xã với tôi. Cha anh là người thôn Gia Cốc (làng Cốc), mẹ anh là người thôn Đỗ Thượng (làng Đọ), chị cùng mẹ khác cha với anh là người thôn Đỗ Hạ (làng Đá), thôn tôi. Anh hơn tôi cũng kha khá tuổi nên thủa nhỏ, tôi chỉ biết anh qua lời khen của làng xóm: hiền lành, chăm chỉ và học giỏi.
 |
|
|
LTS:Trương Công Dũng tên khai sinh là Nguyễn Đăng Trung, sinh năm 1945, quê quán ở Phan Thiết, Bình Thuận. Ra miền Bắc năm 1955 (không phải tập kết năm 54). Học phổ thông và học ĐH Bách Khoa Hà Nội. Trở về miền Nam năm 1972, công tác tại Thông Tấn xã Giải phóng (sau năm 1975 là TTXVN). Sau đó chuyển sang nghiên cứu khoa học, làm chủ nhiệm một số đề tài rồi làm quản lý khoa học. Từ năm 1985 là chuyên gia xây dựng và quản lý các dự án phát triển. Nghỉ việc trước tuổi hưu 2 năm để tập trung nghiên cứu Phật học. Tác giả của cuốn sách "Bản chất của đời sống" và bộ sách "Một cách trình bày những điều Đức Phật thuyết giảng" (5 tập).  |
|
|
Nhận được thư của anh ở quê gửi vào, tôi trằn trọc ngủ không ngon giấc, suy nghĩ mãi không biết nên khuyên anh như thế nào. Anh viết thư cho tôi như một lời tâm sự và cũng là điều mà anh muốn chia sẻ:
 |
|
|
Ông lão ngừng kể, đưa tay làm dấu thánh. Hai hàng nước mắt chảy trên gò má nhăn nheo. Không gian im ắng đến mức có thể nghe thấy tiếng một giọt sương rơi trên cành lá. Cổ họng tôi như bị tắt nghẹn lại. Cố gắng lắm tôi mới thốt lên lời:  |
|
|
|
|
 |
|