 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 1
Số truy cập: 1669180 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
Một triển lãm hội hoạ khá đặc biệt với tựa đề “Chung sức”- nơi tập hợp những tác phẩm của các tên tuổi hoạ sĩ VN đương đại sẽ được tổ chức tại Bảo tàng Tretiakovskaia – một bảo tàng nghệ thuật uy tín bậc nhất nằm tại trung tâm Thủ đô Mátxcơva từ 9-15.9.2007, nhân dịp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm chính thức LB Nga từ ngày 10 -16.9.2007.  |
|
|
Sự tinh tế, sâu sắc trong cảm nhận và thể hiện tâm trạng con người là một trong những thế mạnh khẳng định tên tuổi Lê Thị Kim Bạch.
 |
|
|
Họa sỹ Trần Văn Cẩn không lập gia đình, sống đồng hành với nỗi cô đơn thường trực. Cô bé Trần Thị Hồng, xa quê hương, không gia đình, tâm hồn lúc này cũng đang chống chếnh một nỗi đau mất mát. Họ đến với nhau để cho cuộc đời đầy đơn độc của cả hai được bao bọc và chia sẻ.  |
|
|
Họa sỹ Trần Văn Cẩn không lập gia đình, sống đồng hành với nỗi cô đơn thường trực. Cô bé Trần Thị Hồng, xa quê hương, không gia đình, tâm hồn lúc này cũng đang chống chếnh một nỗi đau mất mát. Họ đến với nhau để cho cuộc đời đầy đơn độc của cả hai được bao bọc và chia sẻ.  |
|
|
Danh họa Pablo Picasso được người đời tôn vinh là họa sĩ kiệt xuất nhất thế kỷ XX. Ông đã để lại nhiều kiệt tác ở tất cả các trường phái hội họa đương thời: Ấn tượng, Siêu thực, Lập thể, Biểu hiện, Dã thú, Linh cảm...
Trong 80 năm miệt mài theo đuổi nghệ thuật danh họa Picasso đã từng gây nên nhiều tranh luận: tranh luận về giá trị nghệ thuật trong tác phẩm hội họa, về các trường phái mà ông theo đuổi và về vị trí của “phái đẹp” trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo của ông...
 |
|
|
Các nghệ sĩ Việt Nam thực hành triển lãm mỹ thuật đương đại từ đầu thập niên 90, thế kỷ XX. Tuy nhiên, cho đến trước khi có Festival Mỹ thuật trẻ do Hội Mỹ thuật TP.HCM tổ chức, tháng 3- 2007 tại Hà Nội, các loại hình mỹ thuật này tồn tại ở dạng thức “phi chính thống”, do các cá nhân nghệ sĩ tự tìm cách xoay sở về tài chính và hình thức tổ chức để được phép diễn ra. Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến ba trung tâm văn hóa nước ngoài ở Hà Nội: Viện Goethe, L’Espace và Hội đồng Anh với vai trò vừa là một cầu nối quan trọng giữa nghệ sĩ Việt Nam với thế giới nghệ thuật đương đại bên ngoài, vừa là nơi góp một sự hỗ trợ nhất định về điều kiện cơ sở vật chất cho các nghệ sĩ nghệ thuật đương đại của chúng ta.
 |
|
|
Hội họa Việt Nam, trên mấy ngàn năm chịu sự ảnh hưởng của quốc họa Trung Quốc.
Hội họa Trung Quốc, mà chủ yếu là tranh lụa và tranh thủy mặc, đã có lịch sử lâu đời. Riêng tranh lụa của Trung Quốc và tranh lụa của Việt Nam cũng có điểm tương đồng và khác biệt.
Điểm chung nhất là tính Á Đông với chất lụa mềm mại trữ tình. Thường nhân vật trong tranh được miêu tả bằng mảng màu và gợi khối, có độ nhòe của chất thủy mặc. Màu truyền thống của tranh lụa Việt Nam có gam màu nâu đỏ, nâu sòng, gần với gam màu trầm của tranh cổ Trung Quốc. Các mảng trống được tạo ra nhằm tôn lên chủ đề chính, làm cho bức tranh có sự tập trung cao, không khí trong tranh nhẹ nhàng, thi vị.
 |
|
|
Đào Hùng VOV
Dù không được đào tạo bài bản, nhưng tranh của nữ hoạ sĩ Nguyền Hồng Phi có thể sánh ngang với nhiều hoạ sĩ chuyên nghiệp. Bằng những rung cảm màu sắc và đường nét chị khắc hoạ cảnh vật và con người với mong muốn tỏ lộ tình cảm và chia sẻ, cảm thông với những số phận. Phó chủ tịch thường trực Hội mĩ thuật VN, hoạ sĩ Bằng Lâm đã nói ý như vậy tại lễ khai mạc triển lãm lần thứ hai tranh của nữ hoạ sĩ.
 |
|
|
ARP, JEAN HANS
Bản dịch HOÀNG NGỌC BIÊN
Càng ngày tôi càng xa rời mỹ học. Tôi muốn tìm ra một trật tự mới, một giá trị mới của con người trong thiên nhiên. Trật tự ấy sẽ không là thước đo của mọi vật, mà trái lại tất cả mọi vật và con người sẽ phải như thiên nhiên, không có thước đo. Tôi muốn sáng tạo ra những diện mạo mới, khai thác từ con người những hình thức mới. Mong muốn này định rõ vào năm 1917 trong những «đồ vật» của tôi.
 |
|
|
NGUYÊN HƯNG Trước hết, Nghệ thuật Thị giác là gì?
Nghệ thuật Thị giác (Visual Arts) là tên gọi chung chỉ các loại hình nghệ thuật ĐƯỢC TIẾP NHẬN, cơ bản, thông qua KÊNH thị giác, và ĐƯỢC SÁNG TẠO, chủ yếu, dựa trên các đặc thù của TƯ DUY thị giác...
Nghệ thuật Thị giác bao trùm một phạm vi rộng, gồm: Kiến trúc, Nghệ thuật Môi trường (một không gian đô thị, một thắng cảnh...), Hội hoạ, Điêu khắc, Nhiếp ảnh, Nghệ thuật Sắp đặt, Nghệ thuật Thực địa, Thủ công Mỹ nghệ, Đồ hoạ ứng dụng, Thời trang, Tạo dáng công nghiệp, v.v...
 |
|
|
|
|
 |
|