 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 2
Số truy cập: 1669180 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
Năm 1780, Thám Hoa Nguyễn Huy Oánh xin về trí sĩ, ông có bài thơ xướng, được 76 danh sĩ đương thời họa lại, bài thơ họa của Nguyễn Khản cho ông thông gia là một bài Đường luật thuận nghịch đọc, một bài thành hai  |
|
|
Tiến sĩ Nguyễn Huy Quýnh (1734-1786) là nhà thơ nổi tiếng của dòng họ Nguyễn Huy Trường Lưu. Ông là một vị quan thanh liêm, chính trực, đầy khí phách, đồng thời là một người có tư tưởng nhân văn cao cả.
Lòng yêu nước thương nòi và lòng nhân ái vô lượng hải hà là những chủ đề xuyên suốt những trứ tác đồ sộ của ông.  |
|
|
Mỗi từ, mỗi câu trong Truyện Kiều là mỗi viên ngọc long lanh trong kho tàng ngôn ngữ và văn chương Việt Nam, điều đó có lẽ không cần phải bàn. Nhưng nay có lẽ phải bàn lại vì có người… chê dở, và đã sửa tới 1/3 tác phẩm!
 |
|
|
NKM: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm khi được Chúa Nguyễn Hoàng hỏi kế đã nói: “Hoành Sơn nhất đoái, vạn đại dung thân”, theo đó Nhà Nguyễn đã âm thầm và quyết liệt mở mang đất nước để có một Việt Nam trọn vẹn hình chữ S ngày hôm nay. Với Biển Đông, Cụ Trạng cũng có lời tiên tri, dạy rằng: “Biển Đông vạn dặm dang tay giữ / Đất Việt muôn năm vững trị bình”.  |
|
|
Thời kỳ còn sống lang thang Kazan, nhà văn trẻ tài năng M. Gorky luôn làm phiền cho trật tự của chính quyền, cảnh sát Nga Hoàng tống lao ông. Trong tù, ông vẫn viết truyện, tuồn ra ngoài in đều đều trên các mặt báo. Tên cai ngục đọc và rất mê truyện ngắn của M.Gorky. Vốn sính văn chương nhưng bất tài, y vào tận ngục thất kỳ kèo với nhà văn viết cho hắn mỗi tuần một truyện, đổi lại hắn sẽ thả tù nhà văn sớm. Từ đó, gã cai ngục Phêôđo xuất hiện như một nhà văn thực thụ trên văn đàn. Y lấy quyền lực đổi lấy danh hão, còn M.Goky đổi truyện lấy tự do. Cả hai bên đối tác đều có lợi, chẳng ai mất mát gì. Về sau, Gorky đã lấy lại những truyện ngắn ấy xếp vào tài sản của mình. Đó là chuyện chính danh trong học thuật. Còn ngày nay ở ta thì lại khác cơ đấy.  |
|
|
NGUYỄN HÀNH (1771-1824) được người đời đánh giá là một trong An Nam Ngũ Tuyệt, năm nhà thơ lớn tuyệt diệu Việt Nam trong thời đại cùng với chú ông là Đại thi hào Nguyễn Du (1766-1820) tác giả Đoạn Trường Tân Thanh. Ba người còn lại không ai khác hơn là: Nguyễn Huy Tự (1743-1790) tác giả truyện thơ Hoa Tiên bằng thơ lục bát, con Thám Hoa Nguyễn Huy Oánh, con rễ Thượng Thư Bộ Lại Nguyễn Khản.  |
|
|
TIỂU CHƯỚC
Chuyết thê bất tín thượng châu nhan
Tiếu bả lăng hoa tống dữ khan
Thí chước tiểu bôi hoàn tự chiếu
Phân minh hồng khí động mi đoan
Cao Bá Quát
 |
|
|
Nguyễn Công Ban, hiệu Lỵ Pháp, thụy Trung Cần, sinh ngày 20 tháng Bảy, năm Canh Ngọ (1630) tại làng Trường Lưu, xã Lai Thạch, huyện La Giang (nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Dòng họ Nguyễn Huy ở Trường Lưu (NHTL) đến Nguyễn Công Ban là đời thứ 7.  |
|
|
Bài thơ có số phận long đong như tác giả nhưng đã có cái kết như cổ tích : Tác giả được truy tặng Giải thưởng Nhà nước và tác phẩm được NXB Giáo dục chọn là một trong 100 bài thơ hay thế kỉ XX – Đây là thành tựu của Đổi mới.  |
|
|
Trong những ca khúc đầy tâm trạng hoài hương, mang nỗi buồn man mác như: Làng tôi (Chung Quân), Hướng về Hà Nội (Hoàng Dương), Quê mẹ (Thu Hồ), Làng tôi (Văn Cao), Ngày về (Hoàng Giác)... thì Thuyền viễn xứ của Phạm Duy dù có buồn nhưng giai điệu khác hẳn: lạ hơn, sang trọng hơn...  |
|
|
|
|
 |
|