Tin tức  |  Diễn đàn  |  Thư viện hình  |  Liên hệ
Thứ tư,
29.03.2023 13:17 GMT+7
 
 
Kho bài viết
Tháng Ba 2023
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
Nhận thư điện tử
Email của bạn

Định dạng

Thành viên online
Thành viên: 0
Khách: 2
Số truy cập: 1669182
Tin tức > Phỏng vấn - Trao đổi - Bình văn
(Bài tham luận của nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng – Phó Chủ tịch Hội VH NT VN tại Liên Bang Nga - trong Hội nghị quốc tế giới thiệu Văn học Việt Nam ra nước ngoài)

Cùng với sự vắng bóng của điện ảnh và các tác phẩm nghệ thuật; cùng với việc các phương tiện truyền thông phản ánh một cách hãn hữu về Việt Nam, việc chuyển tải hình ảnh dân tộc, nhân dân Viêt Nam sang Liên bang Nga là hết sức hạn chế; nó càng tạo nên sự trống vắng của nền Văn học Việt giữa văn đàn Nga. Cứ đà này, chẳng bao lâu nữa, độc giả Nga sẽ khó lòng biết đến một điều là trên thế giới này, ngoài những nền văn học khác còn có một nền văn học có bề dày hàng ngàn năm lịch sử là văn học Việt nam.

Đọc tiếp...
Đoàn Tiểu Long

Trên mục Bạn đọc viết của TBKTSG số ra ngày 19-11-2009, có đăng bài “Nên thống nhất cách viết tiếng Anh”. Người đọc có thể hiểu ý của tác giả là muốn thống nhất viết tên riêng nước ngoài theo cách viết bằng tiếng Anh, chứ đừng phiên âm ra tiếng Việt. Tuy nhiên, cách nhìn của tác giả có phần phiến diện.

Đọc tiếp...


CAO MINH


@: Ông là một nhà phê bình sắc sảo và hiểu thấu đáo bức tranh toàn cảnh văn học nước nhà, trong đó có mảng dịch thuật văn học. Ông có nhận xét và quan điểm thế nào về vấn đề dịch văn học nói chung hiện nay và dịch văn học Việt Nam (VN) ra tiếng nước ngoài nói riêng?

Đọc tiếp...
Nhà văn Hoàng Minh Tường
Tản mạn trước thềm Hội nghị Quốc tế giới thiệu văn học Việt Nam ra nước ngoài

Hoàng Minh Tường

1. Tôi giật mình khi đọc được hai chữ “Văn sản” từ một tài liệu của thời Tự Lực Văn Đoàn. Nội hàm thật mới lạ và độc đáo, mà sao bây giờ tôi mới hay. Ngay từ những thập kỷ ba mươi của thế kỷ XX, các nhà văn tiền chiến, như Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Tuân... đã quan niệm văn chương là một thứ sản vật, tựa như lúa gạo, khoai sắn, tôm cá, than đá, đồng chì, tre gỗ... Thế nên nếu nước Việt ta có nông sản, thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản..., thì tại sao lại không có văn sản?

Đọc tiếp...
Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11

Thầy Trần Quốc Nghệ là một người văn võ toàn tài và đức độ. Thầy xuất thân từ một gia đình nhà nho hiếu học (thân phụ đậu cử nhân lúc mới 25 tuổi dưới triều nhà Nguyễn) tại xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

Đọc tiếp...
Không có chữ Nho và thi ca Trung Hoa, đặc biệt là Đường thi, thì không có thơ Việt bằng chữ Nho như ta đã có. Không có thơ Việt bằng chữ Nho như ta đã có và không có Chủ nghĩa lãng mạn Pháp, thì không có Thơ Mới. Tiếp sau đó là văn hoá-văn học-thi ca Nga-Đông Âu, Pháp-Tây Âu-Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ La tinh, Phi châu..., làm cho ta ngày càng hay, càng phong phú, càng "hội nhập".

Đọc tiếp...
Ở cổng Nghiễn Đài (Đài nghiên), ngẩng lên, ta thấy ba con cóc đội nghiên đá… Hình ảnh rùa đội bia trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám từ lâu đã trở nên quen thuộc với người hiện đại. Nhưng hình tượng cóc đội nghiên ở đây xem ra vẫn còn khá lạ lẫm với đông đảo công chúng…
Đọc tiếp...


PHẠM THÀNH CHUNG

Vừa rồi, nhân việc một số trang web cho post lên bài trả lời phỏng vấn của nhà thơ Vũ Quần Phương - Chủ tịch Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Việt Nam xung quanh việc kết nạp hội viên năm nay, đã có một số comment của bạn đọc cho rằng, việc quan trọng nhất đối với người viết là việc sáng tác ra sao, chứ không phải là việc đã được kết nạp chưa? Lại có người, như bạn Duy Hữu còn cho rằng: "Các nhà văn nước ngoài họ sống bằng văn chương thực sự, tức là người ta viết sách, mang đến nhà xuất bản, ăn nhuận bút. Nếu cuốn sách in hàng triệu bản thì họ được tới hàng triệu USD chứ không ít. Người ta tính nhà văn giỏi hay kém ở chỗ kiếm được nhiều hay ít tiền. Muốn có một nền văn học phát triển, chúng ta hãy theo như họ đi...".

Đọc tiếp...
Nhà giáo ưu tú Vũ Thế Khôi.


Như Bình


Tôi không tán thành quan điểm cho rằng trong thời đại ngày nay đạo thầy trò đang ngày một mất đi. Đạo thầy trò tất nhiên nảy sinh trên quan hệ thầy trò nhưng đạo thầy trò được chỉ dẫn, hướng dẫn bởi đạo lý, mà đạo lý đó gắn liền với đạo lý truyền thống của dân tộc mình, được thể hiện trong những câu ca dao rất bình thường, trong những câu nói rất bình thường: "Không thầy đố mày làm nên".

Đọc tiếp...

"Khủng khiếp nhất có lẽ là ở các ngã ba hay ngã tư, nơi không có đèn giao thông, các phương tiện đi lại ngược xuôi, rẽ trái rẽ phải mà không theo một quy luật nào. Ở những nơi này mỗi người dường như tự tạo ra quy luật giao thông riêng cho chính mình".

Đọc tiếp...
Chuyển đến trang [trước]  1, 2, 3 ... , 31, 32, 33  [sau]
 
 
 
Thư viện hình