 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 2
Số truy cập: 1669184 |
|
|
|
|
 |
 |
 |
Tin tức > Phỏng vấn - Trao đổi - Bình văn
|
|
 |
Nguyễn Quang Lập
Nguyễn Khắc Phê là nhà văn đầu tiên mình gặp trong đời. Thủa bé thì thấy các nhà thơ Hải Bằng, Nguyễn Văn Dinh, Xuân Hoàng khi các ông về Ba Đồn đọc thơ, chỉ dám đứng xa xa ngắm nghía, không dám tới gần. Anh Phê đã gặp mình một ngày mùa đông năm 1975, nói chuyện với mình, lại ôm vai hót cổ nữa, chỉ chừng mươi phút thôi rồi đi thế mà mình sướng râm ran cả tuần.
 |
|
|
Thiên An thực hiện
Sau hai năm trình làng, giải thưởng thơ Bách Việt sẽ trở lại vào ngày 29.1. Điều đáng nói là hai năm Bách Việt (và trước đó một năm là giải thưởng thơ nữ Lá Trầu) chọn, đồng hành cùng thơ, thì cũng chính là 3 năm liên tiếp giải thưởng Hội Nhà văn VN (công bố gần như cùng thời điểm) mất mùa thơ.
 |
|
|
Vân Long
Hội nghị quốc tế giới thiệu Văn học Việt Nam dẫu có một số điều đáng tiếc như một vài phương tiện truyền thông đã lên tiếng ( và ban tổ chức đã có sự “phản biện của phản biện” ), cũng như ghi nhận được một số ý kiến xây dựng: cùng kinh phí và công sức đó, có thể có cách làm thiết thực hơn chăng? Nhưng nhiều nhà văn có mặt ở Hội trường Mỹ Đình hôm khai mạc đều có chung nhận định: có lẽ đây là lần đầu tiên, công việc của nhà văn ta được coi trọng với tổ chức quy mô và “hoành tráng” như vậy, xứng đáng là hoạt động mở đầu cho kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, với sự chứng kiến của một số bạn bè quốc tế.
 |
|
|
Kiều Mai Sơn
Chiều ngày 21/8/2009, bà Vũ Bảo Tuyên con gái của cụ Vũ Đình Hòe nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục trong Chính phủ Lâm thời tháng 8 năm 1945, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp (từ tháng 3 năm 1946 đến năm 1960 khi Bộ Tư pháp giải thể) dẫn tôi đến nơi hai cụ đang cư trú thuộc phường Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
 |
|
|
Bình Nguyên Trang
- Thưa GS, trong thời đại nghe nhìn nhiều người lo ngại rằng nền văn hóa đọc là nền văn hóa thiếu tương lai. Ý kiến của GS ra sao?
- Tôi cho rằng, sự ảnh hưởng của văn hóa đại chúng như truyền hình, phim ảnh, ca nhạc đến văn hóa đọc là tình trạng chung của nhiều nước trên thế giới chứ không riêng gì nước ta. Nhưng chủ yếu vẫn là các lớp độc giả bình dân thôi, còn giới trí thức thì không bị ảnh hưởng nhiều lắm. Những cuốn sách hay vẫn có sức hấp dẫn của riêng chúng, vẫn luôn luôn được tìm đọc.  |
|
|
"Lật lại quá khứ không phải để gây thù hằn, mâu thuẫn hay để than khóc; mà nhằm rút ra bài học để trưởng thành hơn. Phải nhìn thẳng vào quá khứ để định hướng tương lai. Không thể né tránh "vết thương" bởi dù thế nào, nó cũng là một phần của lịch sử".  |
|
|
Trong số các tác phẩm văn học Việt Nam được giới thiệu ra nước ngoài, bản dịch "Kiều" ra tiếng Pháp của BS. Nguyễn Khắc Viện được nhiều học giả trong và ngoài nước đánh giá là bản dịch thành công nhất và đã được tái bản nhiều lần. Sau dây là những ý kiến của dịch giả Nguyễn Khắc Viện về nghệ thuật dịch Kiều.
 |
|
|
Hội nghị quốc tế Giới thiệu văn học Việt Nam đã diễn ra tại Hà Nội từ 5 – 10/1/2010. Trong quá trình chuẩn bị và tiến hành hội nghị này đã có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau về mục tiêu và kết quả, cũng như tác động của nó, tới việc đưa văn học Việt Nam ra nước ngoài. Nhân hội nghị vừa kết thúc, chúng tôi có cuộc hỏi chuyện nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên (dịch giả Ngân Xuyên), đại biểu chính thức, xoay quanh hội nghị này.
 |
|
|
"Sau hơn hai mươi năm sinh sống và đam mê với bút mực tại nước Đức, không chỉ nhận ra người Đức đã biết những gì về văn chương Việt Nam mà tôi còn nhìn rõ, Văn chương Việt Nam đã di chuyển vào vùng ngôn ngữ Đức bởi nhiều thế hệ dịch giả khác nhau".- Tham luận của đại biểu Thế Dũng, từ CHLB Đức gửi tới Hội nghị Dịch thuật giới thiệu Văn học Việt Nam ra thế giới.  |
|
|
Không phải là một dịch giả chuyên nghiệp, nhưng cùng với những người bạn Mỹ, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã góp một phần nhỏ vào việc đưa thơ VN đến Mỹ và từ đó, là các nước nói tiếng Anh.
 |
|
|
|
|
 |
|