 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 2
Số truy cập: 1669184 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
Những người Việt sang Liên bang Nga buôn bán mang theo thói quen ăn uống từ quê hương. Nhu cầu đó làm nảy sinh nghề trồng rau củ kiểu Việt, vất vả nhưng cũng là nghề mưu sinh để giữ hồn dân tộc.
 |
|
|
Nhà văn Tô Hoài
Ngày mồng 4 Tết ra, theo phong tục, nhà nhà làm cỗ cúng hoá vàng tiễn tổ tiên về cõi âm: Nhà khó chẳng có cỗ bàn gì cũng quệt môi bã trầu nói cười bả lả: “Ăn thịt nhờn cả môi, tiễn các cụ về đường âm mà được bát canh rau cần thì ngon quá!”.
 |
|
|
1. Lịch sử của Ngày Valentine
Hằng năm, cứ đến ngày 14/2 - ngày Lễ Tình yêu, khắp nơi trên thế giới, những thanh kẹo sôcôla thơm ngon, những bông hoa tươi đẹp, những món quà xinh xắn được các đôi tình nhân trao tặng cho nhau với những lời tỏ tình "có cánh". Thế nguồn gốc ngày Valentine bắt đầu từ đâu và thế giới chào đón ngày 14/2 như thế nào?
 |
|
|
Tôi vẫn nhớ rõ cái đận đầu tiên được nếm sung muối. Năm đó chị chồng tôi mang con từ quê lên thi đại học, thôi thì lỉnh kỉnh nhiều thứ quà lắm, nào khoai, nào lạc, nào trứng gà, rôi nguyên cả một cây giò lụa nóng hổi tự tay chị gói.
 |
|
|
Cách nay năm năm, vào dịp trước Tết Nguyên đán 2003, tôi gợi ý với người bạn thân vốn là tổng giám đốc một doanh nghiệp lớn tại Bình Dương: "Tết đến, anh tặng hàng trăm túi quà khách hàng, bạn bè và cho cấp trên đã nhiệt tình giúp đỡ doanh nghiệp trong năm qua, anh cũng thưởng tết cho hơn ngàn công nhân của doanh nghiệp mình. Vậy tôi đề nghị trong các túi quà tặng khách và bao thư tiền thưởng cho công nhân nên kèm theo một quyển sách hay.
 |
|
|
Năm 2005, nhân dịp Kỷ niệm 10 năm văn hoá VN - Hoa Kỳ (ở Mỹ) và hội chợ quốc tế Expo - Aichi (Nhật), nặn tò he được đại diện cho các nghề truyền thống của VN "xuất ngoại" để giới thiệu nét đặc sắc văn hoá VN cho bạn bè quốc tế. Người đã mang tò he đi tây là một ông già tóc bạc trắng - nghệ nhân Nguyễn Văn Thuận.
 |
|
|
Tôi chờ mong biết bao nhiêu ngày Tết để được về quê đón Tết với bố mẹ. Cá kho trám là một món ăn ngày Tết không bao giờ tôi chán và cũng chưa năm nào mẹ quên khi đón tôi về...
Đúng là bạn phải xa quê, phải bôn ba kiếm sống một mình nơi đất khách mới thấm thía niềm hạnh phúc được trở về nhà trong mấy ngày cuối năm rất lạnh, để được ngập tràn trong những câu chuyện không có mở đầu hay kết thúc mà vẫn cứ say mê, để được ăn những món ngày xưa mình đã quen và từng mơ ước.
 |
|
|
Tuỳ bút của Phạm Minh Giang
Không chỉ là chứng nhân của sự sum họp gia đình, cái mâm còn là chứng nhân của sự hội ngộ anh em, bạn bè, chiến hữu. Cái mâm là chứng nhân của bao nhiêu cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, là chứng nhân của bao nhiêu cuộc hội ngộ cảm động thân tình…
 |
|
|
Trong tiềm thức của người Trung Hoa và người Việt, con chuột là biểu tượng của sức sinh sản dồi dào, vô độ và vì vậy nó mang nghĩa sung túc, thịnh vượng.
Luôn lục lọi, đào bới, tìm kiếm, cắn nát, gặm nhấm không mệt mỏi...con chuột được coi là biểu hiện của tính tham lam vô độ và tính năng động nghiêng về chiều phá phách, thủ lợi. Cái hang chuột ẩm và ấm dưới lòng đất biểu trưng cho kho báu cất giữ cẩn mật chờ được khám phá, lục lọi. Mối quan hệ con Chuột và cái Hang không cần giải thích cũng tự hiện rõ ý nghĩa dục tính và sức sinh sản dồi dào ở bất cứ nền văn hóa nào trên thế giới.
 |
|
|
Vào dịp Tết tôi thích nhất là việc...đi chợ Tết. Không phải mục đích chính mua hàng mà đơn giản là đi xem chợ Tết. Cái cảm giác chen lẫn nhau trong chợ thật thú vị. Hương của Tết len lỏi từng góc nhỏ của chợ.
 |
|
|
|
|
 |
|