Tin tức  |  Diễn đàn  |  Thư viện hình  |  Liên hệ
Thứ tư,
29.03.2023 14:01 GMT+7
 
 
Kho bài viết
Tháng Ba 2023
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
Nhận thư điện tử
Email của bạn

Định dạng

Thành viên online
Thành viên: 0
Khách: 2
Số truy cập: 1669185
Tin tức > Văn hóa - Phong tục
Lời thưa của tác giả: Khoảng thời gian từ 1955 - 1975 thì 18 Châu Mường (huyện miền núi) phía Tây bắc Việt Nam là khu tự trị Thái Mèo, sau đổi là khu tự trị Tây Bắc. Tổ chức Nhà nước VNDCCH trên Trung ương là chính phủ ở Thủ đô Hà Nội, dưới là khu hay tỉnh rồi tới huyện, xã, thôn (bản). Thời đó chính quyền cơ sở (chiềng - xã) còn rất yếu: Chủ tịch xã, trưởng bản phần lớn nói tiếng phổ thông (kinh) còn chưa thông, mới võ vẽ đọc thông viết thạo…
Đọc tiếp...
Cuộc thi trình diễn pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng đã thành một thương hiệu mạnh, đẳng cấp quốc tế - điều này thì ai cũng thừa nhận (và tôi cũng đã viết trên báo). Nhưng còn chuyện sau đây thì dành cho…Blog.

Đọc tiếp...
Phần 1:

Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của người Việt, có rất nhiều đại từ dùng cho ba ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ ba, trong khi hầu hết các ngôn ngữ khác, đại từ nhân xưng rất đơn giản, như tiếng Anh chẳng hạn, chỉ có I và You, ngôi thứ ba He, She và It, cùng số nhiều của ba ngôi đó.
Đọc tiếp...
Chợ huyện một tháng sáu phiên
Gặp cô hàng xén kết duyên Châu Trần

(Ca dao )

1 - Mẹ tôi sinh tôi ra ở nhà thương Phủ Doãn (bây giờ là bệnh viện hữu nghị Việt –Đức Hà Nội). Nghe nói trước đây là nhà thương thí do thực dân Pháp xây, Hà Nội chỉ là một thành phố nhỏ được Pháp bảo hộ, không như Sài Gòn là một thành phố thuộc địa của Pháp, như thế đủ biết nó khác nhau hoàn toàn. Thế mà Pháp nó lại xây cho Hà Nội những mấy cái nhà thương thí. Lúc đó nghe nói Pháp nó qui hoạch Hà Nội chỉ có năm ngàn dân, còn Sài Gòn gấp mười lần, là năm mươi ngàn. Chỉ tính riêng trong nội thành Hà Nội bây giờ có tới mấy triệu cái con người, mà bệnh viện đó vẫn còn sài được, thật là phi thường.

Đọc tiếp...
Có vẻ như tiết mục Hỏi xoáy đáp xoay trên VTV3 tối thứ bảy hàng tuần được nhiều người thích thú. Chả nói đâu xa, vợ và con gái tôi cứ đến đêm ấy là cứ ngong ngóng chờ tiến sỹ Xoáy và giáo sư Xoay xuất hiện. Thỉnh thoảng tôi cũng để mắt tới các vị. Phải nói rằng những câu hỏi ỡm ờ lấp lửng của tiến sỹ Xoáy (Xuân Bắc) và cách trả lời ngồ ngộ tưng tửng của giáo sư Cù Trọng Xoay (Đinh Tiến Dũng) cũng góp phần làm cho người ta xả bớt những căng thẳng trong người. Có người chê chương trình “nông” nhưng có kẻ lại “ô dào, trò giải trí, vui là chính, cần gì trí tuệ sâu sắc đâu”. Tôi không lạm bàn về việc này chỉ muốn nói rằng ở quê tôi, từ lâu, rất lâu rồi trong các câu hò đối đáp trai gái đã hỏi xoáy đáp xoay rồi.
Đọc tiếp...
Mỗi năm một lần, đúng đêm 16 tháng giêng âm lịch, người Ma Coong tổ chức lễ hội dân gian độc đáo: Lễ hội đập trống. Ngoài việc ước mong mưa thuận gió hoà, cầu Giàng phù hộ cho dân bản có cuộc sống yên bình, lễ hội còn là cơ hội cho trai gái tìm đến nhau, làm quen, bén duyên để sau này nên vợ nên chồng.

Đọc tiếp...
Tết năm nay, thời tiết giá rét, ngoài trời lạnh cóng, nhưng chẳng ai bảo ai, sáng mùng 2 tết mọi người lại đổ về khu đình làng Cao Thượng hợp chợ. Lệ đã vậy, năm nào cũng khỏang 4 giờ sáng khu sân đình Cao Thượng huyện Tân Yên nhộn nhịp người vào ra, tiếng xe máy, tiếng người í ới. Đây là phiên chợ âm dương.
Đọc tiếp...
Người lùn Pygmy chính là những cư dân sớm nhất của khu vực Trung Phi, là bộ lạc thừa kế nền văn minh Sanga thời tiền sử. Đến nay, họ phân bố trong khắp các khu rừng ở Cộng hòa Trung Phi, Burundi, Rwanda, Uganda, Côngo... Người trưởng thành Pygmy cao khoảng 1,2 đến 1,3 m, cao nhất không vượt quá 1,4 m, thể trọng không vượt quá 50 kg. Họ có dáng người thấp, nhỏ; đầu to chân ngắn, mũi tẹt; mọi người hầu như bụng ai cũng to; rốn lồi; làn da sáng hơn người da đen, có màu nâu nhạt; tóc cũng không có gì khác biệt so với những người da đen. Vì vậy, họ chịu sự phân biệt đối xử sâu sắc. Đọc tiếp...
Đã thành lệ, cứ vào đêm 30 tết, người dân thôn Phúc Lễ xã Phúc Hòa (huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang) lại tụ về nhà văn hóa thôn, rồi từ đó tỏa đi các xóm gọi gạo. Năm nay cũng vậy và chúng tôi đã về Phúc Lễ xã Phúc Hòa, hòa vào dòng người cùng đi gọi gạo. Đọc tiếp...
Rồng được coi là chúa tể cai quản vùng sông nước, linh vật gắn với nền văn minh lúa nước phát triển, ẩn chứa những yếu tố Âm – Dương, Lửa – Nước… từ bao đời luôn đồng hành với người Việt, từ tâm linh đến mọi hình thức sinh hoạt văn hoá. Trên thế giới duy nhất có người Việt ta nhận Rồng (và Tiên) là tổ tiên nòi giống của mình. Đọc tiếp...
Chuyển đến trang [trước]  1, 2, 3, 4 ... 34, 35, 36  [sau]
 
 
 
Thư viện hình