Tin tức  |  Diễn đàn  |  Thư viện hình  |  Liên hệ
Thứ tư,
29.03.2023 13:00 GMT+7
 
 
Kho bài viết
Tháng Ba 2023
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
Nhận thư điện tử
Email của bạn

Định dạng

Thành viên online
Thành viên: 0
Khách: 1
Số truy cập: 1669180
Tin tức > Văn hóa - Phong tục
Ông bà ta có câu “Đẹp đẽ phô ra, xấu xa đậy lại", ấy là văn hoá người Việt Nam. Vậy mà, thời gian gần đây, người Việt liên tiếp chê bai nhau, nói xấu nhau, hạ nhục nhau làm mất thể diện dân tộc. Và khi thể diện dân tộc không còn, khi chính người Việt không dám tự hào về người Việt mà phải coi mình là người Nhật, người Anh...thì liệu sức mạnh dân tộc ta có còn? Đọc tiếp...
Chưa có một thời nào mà những chuyện nhố nhăng kệch cỡm lại diễn ra trâng tráo như thời buổi hôm nay. Cả một Chùa Trăm Gian nổi tiếng hàng mấy trăm năm bỗng dưng bị quan chức ngành văn hóa đè ra đập phá vô tội vạ nhân danh “tôn tạo”, kỳ thực chỉ là vì khoản tiền hàng mấy chục đến cả trăm tỷ đồng béo bở gói trong cái dự án tôn tạo quái dị này. Những lăng mộ các vua Trần ở Yên Sinh – một thời đại rạng rỡ những chiến công đánh giặc giữ nước, ngay dưới thời Nguyễn còn được các vua Nguyễn cho trùng tu cẩn thận, năm 1971 chúng tôi đi khảo sát còn chụp ảnh lưu niệm, thế mà cả một Nhà nước mải lo “4 tốt 16 chữ vàng” nên quên bẵng, để dân thi nhau sấn vào cướp phá đào xới tanh bành cho đến viên gạch cuối cùng, và chen lấn làm nhà lên đấy, rồi đến nay lại bảo nhau “lập dự án trùng tu”, hỏi có vạn lần vô phúc hay không?

Đọc tiếp...
Với Cao Huy Thuần thì không phải đến lúc dơ mới đặt vấn đề sạch, tự xưa, vấn đề sạch luôn được đặt ra. Tác giả này trích lục Quốc văn giáo khoa thư như một dẫn chứng qua câu chuyện nhà văn Sơn Nam đến nói chuyện với một lớp học…

Đọc tiếp...
Suốt thời niên thiếu sống ở Hà Nội, rồi xa Hà Nội đi nơi khác sinh sống, mỗi lần trở lại, nhạc sĩ Dương Thụ lại cảm nhận rõ hơn sự thay đổi của con người và cuộc sống nơi đây. Bàn về văn hóa và phong cách sống của người Hà Nội xưa và nay, nhạc sĩ Dương Thụ, một người am hiểu về văn hóa và con người nơi đây, cho rằng dân trí Hà Nội đã thấp đi rất nhiều, văn hóa thấp nhưng người Hà Nội cực kỳ tự tin…

Đọc tiếp...
Thủ đô bao giờ cũng là trung tâm văn hóa, vậy nơi đó phải có nhiều bảo tàng nghệ thuật, nhiều nhiều nhà hát, nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật ở đỉnh cao... cái này thì Hà Nội đang thụt lùi. Hà Nội bây giờ chỉ như một cái chợ lộn xộn, bẩn thỉu. Người Hà Nội không đi xem triển lãm, không xem tranh ảnh, không nghe giao hưởng... chỉ ăn nhậu, chơi, tiều xài đắt tiền. Thực ra ý thức về giao thông, môi trường, ứng xử liên quan trực tiếp đến sự hưởng thụ văn hóa nghệ thuật. Sự hưởng thụ quá ít, quá thấp, nên ý thức sống cũng thấp. Hưởng thụ văn hóa nghệ thuật là rất quan trọng cho việc hình thành tính cách người đô thị. (Theo PNTD)
Đọc tiếp...
Vũ Đức Hiếu ba mươi lăm tuổi, quê Nam Định, sinh ra ở Hà Nội, lớn lên ở Hòa Bình. Sau nhiều năm chuyên cần học hành, nhọc nhằn tu nghiệp và thử đủ thứ việc ở chốn hàng phố lao xao, anh lẳng lặng ngược về đồng rừng Hòa Bình. Từng là thủ khoa khoa Tạo dáng Đại học Mỹ thuật công nghiệp, tốt nghiệp loại giỏi khoa Lý luận phê bình Đại học Mỹ thuật Hà Nội, có nhiều năm làm báo, vẽ tranh, đi buôn, phát triển trang trại, mở quán cà phê... cuối cùng Vũ Đức Hiếu trở thành "ẩn sĩ" dưới chân dốc Cun. Không biết mệnh, nghiệp, đam mê hay điều gì đã xúi bẩy anh phải lao vào níu giữ những hồi quang rực rỡ và cả ảo ảnh của nền văn hóa Mường? Đọc tiếp...
9. CẦU VÀO BẢN

“Mường của anh có cầu gang, cầu sắt
Bản của em có cầu lim lõi chắc
Cầu lõi chắc bắc đôi cho anh qua lại
Thăm nhau dù nắng mưa không gì ngại”
Cầm Biêu Đọc tiếp...
Cọn quay nước của người Thái
Bài 6: SƠN LA XƯA

Sơn La hiện nay (2012) là tỉnh vùng núi Tây bắc Việt Nam, có diện tích 14,125km2 (= 4,27% tổng diện tích cả nước), có biên giới chung với Lào 250 km, gồm 1 thành phố, 10 huyện với 12 dân tộc. Dân số điều tra 1/4/2009 là 1.080.641 người.
Lịch sử: Phần lớn tỉnh Sơn La ngày nay gồm TP Sơn La, huyện Yên Châu, Mộc Châu, Mai Sơn, Sông Mã, Thuận Châu vào trước năm 1479 là lãnh thổ của Vương Quốc Bồn Man (gồm cả Tương Dương, Kỳ Sơn của Nghệ An; Quan Hóa, Quan Sơn Mường Lát của Thanh Hóa, tỉnh Hủa Phăn của Lào). Năm 1479 Sơn La được chính thức nhập vào Đại Việt, thời vua Lê Thánh Tông và thuộc xứ Hưng Hóa. Đọc tiếp...
Bài 3: NHỚ CƠM BẢN

Cơm Tàu, cơm Tây chẳng tày cơm bản
Bát “khẩu hang” tháng 9 mẹ để phần
Ăn bít tết, lẩu dê… chẳng chê cá nướng
Món canh chua: Tay chị gái hái măng.
Đọc tiếp...
Trống thúc tức ngực, tiếng hò reo vang động cả một góc làng – đó là không khí trong 3 ngày hội làng Vân xã Vân Hà huyện Việt Yên, nơi có Hội vật cầu nước “độc nhất vô nhị”….
Đọc tiếp...
Chuyển đến trang [trước]  1, 2, 3, ... 34, 35, 36  [sau]
 
 
 
Thư viện hình