 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 2
Số truy cập: 1668986 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh năm 1888, mất năm 1939, ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây. Quê ông ở gần núi Tản sông Đà, nên ông lấy hiệu là Tản Đà.  |
|
|
Sinh thời, nhà văn Chu Văn và họa sĩ Nguyệt Hồ rất hay kể cho tôi nghe những kỷ niệm của họ với nhà thơ Nguyễn Bính. Nhà văn Chu Văn thì mãi tới thời kỳ làm Trưởng ty Văn hóa tỉnh Nam Định, ông mới sống cùng Nguyễn Bính. Còn Nguyệt Hồ thì làm bạn với Nguyễn Bính ngay từ thuở họ đang đặt những bước chân đầu tiên vào làng văn nghệ.  |
|
|
Vương Trọng nhân một buổi đến thăm nhà văn Xuân Thiều, thấy cuộc sống đã khá hơn trước rất nhiều, nhà thơ Vương Trọng đã làm mấy chữ để chúc mừng nhà văn Xuân Thiều về sự đổi mới đó:
Chả lo gì chỉ lo già.
 |
|
|
Nhà văn Vũ Bão có lần về công tác tại Quảng Ninh. Lần ấy phà rất đông (hồi đó chưa có cầu Bãi Cháy như bây giờ), người và ô tô, xe máy phải chen nhau lên cho khỏi nhỡ chuyến.
 |
|
|
Trong cuốn hồi ký Chiều Chiều, nhà văn Tô Hoài kể: năm 1958, các ông Hoàng Trung Thông, Tô Hoài và Phùng Quán đi thực tế lao động ở nông thôn Thái Bình. Nhà thơ Hoàng Trung Thông làm tổ trưởng.  |
|
|
Nhà văn Ma Văn Kháng tuổi cổ lai hy nhưng sức viết của ông vẫn tráng niên. Thời gian đối với ông quý hơn vàng. Ông vốn người khiêm nhường, lẳng lặng sáng tác không thích xuất hiện trước đám đông.  |
|
|
Trần Đăng Khoa
Ngày Tết ta thuờng nhâm nhi chén rượu, thuởng thức câu đối hay lẩy Kiều, chọn những câu Kiều khác nhau, ghép lại thành một bài thơ mới, mang nội dung mới.
Đó là một thú chơi tao nhã.
 |
|
|
|
|
 |
|