 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 2
Số truy cập: 1668972 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
Một hôm, đoàn văn công xung kích đi biểu diễn ở một địa điểm xa, Lệ Ngải bị nhức đầu nên ở lại lán. Khoảng hai giờ chiều thì Phạm Tiến Duật đến lán văn công chơi. Món quà anh mang theo là một nắm lá méo có vị chua.
 |
|
|
Làng nọ có một Nho sinh tên Cát đi thi dăm lượt vẫn chỉ đỗ tú tài, được làng gọi là ông tú Cát. Văn tài trượt nhiều bận, nhưng tú Cát rất huênh hoang, cho mình giỏi nhất xã. Nghe tiếng thằng bé Quỳnh làng bên mới tí tuổi mà hay chữ, tú Cát mò sang chơi.
 |
|
|
Cậu này viết sai chính tả nhiều quá
Năm 1954 Phùng Quán được phân công vào Sầm Sơn đón tù chính trị của ta do địch trao trả cùng các anh Mai Ngữ, Hoài Giao, Tất Đạt. Xúc động trước những câu chuyện do tù chính trị kể, Phùng Quán muốn viết một cái gì đó. Và ông đã viết Những chuyện ở Côn Đảo.
 |
|
|
Đó là tên của một bài thơ đã đi vào hàng triệu trái tim của nhiều thế hệ và nói về tình yêu của một đôi trai gái kẻ mất người còn trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Không nhiều người biết rằng, trong bài thơ Núi Đôi của Vũ Cao ấy, cả địa danh, con người lẫn sự việc, đều là sự thật hoàn toàn...
Hai ngọn núi huyền thoại ấy ở ngay cạnh thị trấn Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội. Một con đường cong cong trèo qua đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên dẫn ta đến hai ngọn núi thấp, thực ra là hai quả đồi phủ bên trên một rừng thông xanh rì. Đó chính là Núi Đôi, thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
 |
|
|
Cho đến nay, vấn đề Trạng Quỳnh vẫn còn đòi hỏi thêm sự nghiên cứu và phân tích. Qua sử sách, gia phả, người ta tìm thấy một Nguyễn Quỳnh thực, cũng giỏi thơ văn, có tài hài hước. Tuy nhiên không thể đồng nhất hương cống Nguyễn Quỳnh với Trạng Quỳnh dân gian, bởi vì trong kho tàng chuyện Trạng ở Việt Nam có sự khác nhau giữa những câu chuyện có thật của những ông Trạng có thật và những chuyện mang tính chất hoặc giá trị "Trạng".
Trong dân gian đã lưu truyền những giai thoại về những nhà khoa bảng trí thức không đỗ Trạng Nguyên. Tuy không có học vị nhưng vì tài năng và những hoạt động, hoặc trong cuộc sống của của các vị "Trạng" này có những nét đặc biệt, mang phong cách Trạng và đậm màu cổ tích nên họ được dân gian ngưỡng mộ, tôn vinh làm Trạng. Thậm chí, có cả những nhân vật mà không ai dám quyết đoán đó là những người đã sống giữa cõi nhân gian hay chỉ là những nhân vật hoàn toàn được hư cấu. Càng ngày, những mẫu chuyện, giai thoại về họ càng được dân gian sáng tác, thêm thắt khiến hình ảnh của các vị Trạng này càng trở nên gần gũi, thân thuộc với mọi người
 |
|
|
Nguyễn Công Hoan là một cây bút cự phách của dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Sức đọc và sức viết của ông thật đáng kính nể.  |
|
|
Balalaica cũng ?cổ’ được chứ sao
Với Marian, một người đồng nghiệp, một người bạn Nga, nhà thơ Thanh Tịnh rất quý mến. Trái lại, Marian cũng rất quý nhà thơ lão thành Việt Nam.  |
|
|
Hà Khải Hưng
Sinh thời, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từng không ít lần ca cẩm về cái “bản mặt già trước tuổi” của mình. Là người được tiếng lành hiền, đôn hậu, song gương mặt ông lại có vẻ khắc khổ, khó gần. Kỳ thực, nhà văn có thiên hướng viết về chuyện lịch sử này vốn là người cả nghĩ.
 |
|
|
Trần Xuân Toàn
Bình Định xưa là nơi đất lành chim đậu. Chuyện cách đây hơn 4 thế kỷ, có một người con nhà ca kỹ "xướng ca vô loại" ở đất làng Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, tỉnh Thanh Hóa, nổi tiếng thông minh và hiếu học, vì luật lệ hà khắc của chúa Trịnh không cho phép con nhà xướng ca ứng thí khoa trường, đã quyết chí tìm đường lập thân ở xứ Đàng Trong.
 |
|
|
Chuyện về Nguyễn Công Trứ  |
|
|
|
|
 |
|