 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Ba 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 2
Số truy cập: 1668400 |
|
|
|
|
 |
 |
|
 |
Nguyễn Huy Quýnh (1734 - 1786) thuộc thế hệ thứ 10 của dòng họ Nguyễn Huy Trường Lưu (NHTL), sinh ngày 19 tháng Hai năm Giáp Dần niên hiệu Long Đức năm thứ 3 (1734) đời vua Lê Thuần Tông, húy là Nham, khi làm quan đổi là Trị, tên chữ là Duy Nham, hiệu Dần Phong, tại làng Trường Lưu nay là xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình nhiều đời khoa bảng.
 |
|
|
Trong lịch sử văn học trước 1945, nhà văn Lan Khai (tên thật là Nguyễn Đình Khải) được xem là một cây bút sung mãn, một nhà văn "đường rừng" sáng giá. Tên tuổi của ông đã sống mãi cùng lịch sử văn học Việt Nam với những tác phẩm nổi tiếng như "Truyện đường rừng", "Ai lên phố Cát", "Gái thời loạn"...
 |
|
|
1. Vùng hạ huyện Lâm Thao hiện nay còn kể nhiều giai thoại về bà Hồ Xuân Hương và ông Tổng Cóc. Làng Tứ Xã quê ông Tổng Cóc là vùng chiêm trũng, dân quê mộc mạc chỉ chuộng những người đàn ông tài ba nghĩa khí như ông Tổng Cóc và người hầu của ông ta, còn đàn bà con gái thì người ta chỉ ưa những người hay ăn hay làm, da bánh mật hoặc ngăm ngăm mỏ quạ.
 |
|
|
Ngay khi số 20 báo Văn Nghệ của Hội Nhà văn Việt Nam vừa in ra ngày 14-5, các bạn văn đã lên mạng kêu trời vì một lỗi morasse vô tiền khoáng hậu: ngay trên trang 1, tên truyện ngắn của nhà văn Ngô Phan Lưu được in là Làng quê thì mênh mônh (đúng ra phải là Làng quê thì mênh mông). Không những thế, trên trang 20 nơi in phần tiếp theo, tên truyện vẫn sai y như vậy: Làng quê thì mênh mônh.
 |
|
|
Bằng vào những tài liệu ghi trong các tập lịch sử văn học cũng như trong các sách giáo khoa dạy văn dạy sử từ phổ thông đến đại học, lâu nay Phan Bội Châu (1867-1940) đã được biết tới như một trong những nhà văn lớn nhất nửa đầu thế kỷ XX.
 |
|
|
"Xưa kia có một người không rõ lai lịch đến sống ở Đại Hoàng, ông này bê tha nát rượu. Hàng ngày thường lê la ở chợ. Món khoái khẩu của Y là nhắm rượu với phèo lợn..."  |
|
|
Nàng có ba người anh đi bộ đội. Những em nàng, có em chưa biết nói.Tôi người Vệ quốc quân, yêu nàng như tình yêu người em gái.
 |
|
|
Sau khi bị nước Tần đánh bại, nước Sở đã mất đi một vùng đất đai rộng lớn ở Trung Nguyên và thường xuyên bị nước Tần ức hiếp. Sở Hoài Vương muốn thay đổi cục diện này, đã cử đại phu Khuất Nguyên sang xin lỗi và kết lại liên minh Tề Sở.  |
|
|
Sinh thời, nhà văn Chu Văn và họa sĩ Nguyệt Hồ rất hay kể cho tôi nghe những kỷ niệm của họ với nhà thơ Nguyễn Bính. Nhà văn Chu Văn thì mãi tới thời kỳ làm Trưởng ty Văn hóa tỉnh Nam Định, ông mới sống cùng Nguyễn Bính.Còn Nguyệt Hồ thì làm bạn với Nguyễn Bính ngay từ thuở họ đang đặt những bước chân đầu tiên vào làng văn nghệ. Nguyệt Hồ xuất hiện trước Nguyễn Bính.  |
|
|
Tôi có bài thơ LỜI CHÚ VƯỢN Ở VƯỜN HOA T.B (THÁI BÌNH), đã gửi lên mạng http://www.thivien.net/ năm 2008, ai là thành viên mở ra vào xem ở mục tác giả Nguyễn Anh Nông, sẽ thấy nó nằm trên ấy (cụ thể là địa chỉ: http://www.thivien.net/viewpoem.php?ID=24393) năm 1992, ngay khi chuyển công tác từ Cao Bằng về Thái Bình, lại được sống ở trung tâm của tỉnh Lúa, hồi ấy, tôi hay có việc đi qua vườn hoa nằm ở trung tâm thị xã (bây giờ là thành phố Thái Bình).  |
|
|
|
|
 |
|