Tin tức  |  Diễn đàn  |  Thư viện hình  |  Liên hệ
Thứ năm,
01.06.2023 21:57 GMT+7
 
 
Kho bài viết
Tháng Sáu 2023
T2T3T4T5T6T7CN
      1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11
12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25
26 27 28 29 30    
 <  > 
Nhận thư điện tử
Email của bạn

Định dạng

Thành viên online
Thành viên: 0
Khách: 3
Số truy cập: 1696105
Tin tức > Giai thoại văn học
Câu chuyện hy hữu nói trên về nữ nhà thơ Đỗ Bạch Mai, vợ cố nhà thơ Bế Kiến Quốc tôi đã được nghe cả hai người kể cách đây hơn hai chục năm, khi tôi còn làm ở Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam.

Đọc tiếp...
Lời người biên soạn: Về Nguyễn Công Trứ có rất nhiều giai thoại. Trong số 81 câu chuyện vừa kịp sưu tầm trong dịp này, chúng tôi xin chọn lọc biên soạn lại để đưa vào tập sách 36 giai thoại tiêu biểu, với mong muốn dựng lên một chân dung Nguyễn Công Trứ qua cái nhìn “dân gian” - từ góc độ khác với những lí giải, nghiên cứu hàn lâm - của hậu thế về con người của cụ Thượng Uy Viễn.

Đọc tiếp...
Có một nhà báo viết về Lê Lựu đã phán một câu xanh rờn: "Lê Lựu ăn được tất cả các vật có cánh chỉ trừ... máy bay và ăn tất cả các vật có chân chỉ trừ... bàn ghế". Nói thế có phần hơi quá nhưng quả thật, Lê Lựu là người rất xuề xoà trong ăn uống. Anh xơi được mọi thứ, bất kể đó là món gì, nếu có người ăn được là anh xơi tuốt. Lê Lựu là nhà văn đương đại có rất nhiều giai thoại. Những câu chuyện về anh được bè bạn, anh em kể liên tu bất tận trong các cuộc nhậu. Họ bàn về anh với đủ mọi góc độ, từ đi đứng, trang phục cho đến cả việc sinh hoạt thường ngày. Đặc biệt là cái "nết ăn" của ông nhà văn nổi tiếng đã từng chu du nhiều nước trên thế giới này. Đọc tiếp...
Nhân việc nhà nước ta vừa trao giải thưởng Hồ Chí Minh cho cố nhà thơ Phạm Tiến Duật, chúng tôi xin kể một giai thoại về ông, một chuyện cười ra nước mắt…
Hồi mới nhập ngũ, Phạm Tiến Duật được giao nhiệm vụ làm giáo viên văn hóa ở trung đoàn 225. Ngày ấy, theo “quân lệnh”, cứ khoảng 9 giờ tối khi có tiếng kẻng là lính trong đơn vị phải nhắm mắt ngủ, trừ trực ban. Tối nọ, chính trị viên đại đội đi tuần tra bắt “quả tang” Phạm Tiến Duật đang che ánh sáng đèn để đọc vụng cuốn Kinh Thánh dày cộp. Sự việc tưởng chừng đơn giản nhưng Duật bị “đánh” lên bờ xuống ruộng, nghĩ lại mà rùng mình. Đọc tiếp...
Cu Đỗ Tiến Thụy dạo này mang anh em ra... hoạn khá kỹ. Bữa trước hắn oanh tạc một bài trên ĐĐK, MTH la ầm ầm, giờ hắn giảm tông, bôi bác ở đây. Những chuyện sau đây trên ANTĐ là hắn nghe hơi đồ chõ, gắn thằng này vào thằng kia, cứ coi như là chuyện dân gian vậy...

Đọc tiếp...
Người đời thường nói "Con chim sắp chết tiếng kêu ai oán, con người sắp chết lời nói khôn ngoan". Tìm hiểu những lời nói cuối cùng trước khi lìa xa dương thế của các nhà văn cũng là điều thú vị, giúp chúng ta có thể rút ra nhiều chiêm nghiệm bổ ích.
Đọc tiếp...
Nguyễn Văn Giai người làng Phù Lưu, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ông từng đỗ đại khoa và giữ nhiều chức vụ quan trọng của triều đình nước ta dưới thời Lê - Trịnh. Trong hơn 40 năm làm quan ông nổi tiếng là người liêm chính, luôn giữ nguyên kỉ cương phép nước, khiến vua chúa và cả triều đình đều kính nể.
Đọc tiếp...
Ông Đoàn Tử Quang sáng dạ học giỏi nhưng lận đận trong thi cử, mãi đến năm 49 tuổi mới đỗ tú tài. Ông là một tấm gương về nghị lực học tập suốt đời, không kể tuổi tác để con cháu noi theo.
Đọc tiếp...
Sau khi ra mắt hai tập THƠ TÌNH BÙI CHÍ VINH và THƠ ĐỜI BÙI CHÍ VINH trong nước lẫn trên mạng, tình cờ tôi được nghe một số giai thoại hay hoặc không hay của thiên hạ bàn tán về mình. Đối với tôi, hay hoặc không hay đều vẫn là giai thoại. Nhưng giai thoại phải có cơ sở xác đáng, có thực tế chứng minh, có những người trong cuộc chứng kiến thì giai thoại đó mới trường tồn, truyền khẩu hợp lý và khoa học được. Những giai thoại đồn đại chung quanh hình tích, sự đi đứng, năng khiếu làm thơ ứng khẩu của tôi xuất hiện ngay từ sau giải phóng, lúc tôi còn rất trẻ, đang làm việc tại một tờ báo và chỉ mới 21 tuổi đầu. Giai thoại mỗi ngày mỗi phát triển thêm lúc tôi đi bộ đội, rồi đi giang hồ, rồi làm đủ mọi thứ nghề để sống, thậm chí cả giai thoại lúc tôi bày tỏ chính kiến của mình… Đọc tiếp...
Tuy đấu súng với kẻ quyến rũ vợ mình nhưng thi hào Nga Pushkin cũng “cắm sừng” không ít ông chồng. Trước và sau khi lấy vợ, ông đều có vô số tình nhân. Là thi sĩ, trái tim đa cảm của Pushkin không thể thiếu những thổn thức mới mẻ vì tình yêu. Yêu rồi phụ bạc, ông làm bao nhiêu phụ nữ đau khổ nhưng cũng khổ vì họ chẳng kém.



Đọc tiếp...
Chuyển đến trang 1, 2, 3 ... 13, 14, 15  [sau]
 
 
 
Thư viện hình