 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Sáu 2023 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 1
Số truy cập: 1697213 |
|
|
|
|
 |
 |
 |
Tin tức > Trang Văn người Việt ở các nước khác
|
|
 |
Thật ra quê gốc của tôi không phải vùng ven biển Nghĩa Hưng, Nam Định. Quê nội tôi, họ Đỗ sống nhiều đời ở Trực Ninh. Ông nội tôi trong cải cách ruông đất được đội(cải cách) phong là địa chủ cường hào đại gian đại ác. Theo báo Nam Định, tài sản của ông tôi bị tịch thu nhiều đứng thứ ba của tỉnh. Lệnh sửa sai, đã kịp thời cứu sống ông tôi từ nơi trường bắn. Chỉ tội cho ông Phi chủ tịch lâm thời huyện, người đã được ông tôi nuôi giấu khi còn hoạt động trong bóng tối, bị gán cho cái tội Quốc Dân Đảng, ức quá tự mổ bụng, chết tức tưởi trước mặt đồng chí của mình hiện là những ông đội, ông phán.  |
|
|
Năm 1982, tốt nghiệp ra trường, lớp tôi ồn ào hai chuyện. Đầu tiên là chuyện nhận giải thưởng thơ của tuần báo “Văn nghệ” (Hội nhà văn). Người ta thông báo chính thức rằng, người nhận giải A cuộc thi thơ trong năm là Nguyễn Đình Chiến, với bài thơ “Gặp lại các em” - bài thơ viết về một người sĩ quan quân đội, quay lại chiến trường xưa trên biên giới, thăm lại những đồng đội cũ đã ngã xuống cho Tổ quốc thân yêu, hiện được chôn cất trên mảnh đất phía Bắc biên cương.  |
|
|
Lời tác giả: "Đây là một chương trong cuốn Miền Thơ Ấu, khi xuất bản phải bỏ vì… thiếu giấy. Tôi mới tìm lại được, bèn tạm cho nó hình thức truyện ngắn để giới thiệu với các bạn từng chia sẻ với tôi kỷ niệm về một thời đã mất..."  |
|
|
Mùa thu năm 1995. Đội tù 19 trại giam Văn Hoà.
Đức nhà ở mạn Đê La Thành, năm đó chúng tôi dều tầm 22 và 23 tuổi. Chúng tôi là những tên tội phạm lần đầu còn rất trẻ, nhưng mức án không ngắn chút nào. Đức bị toà kết 5 năm tù giam khi nó mới 20 tuổi, án trộm cắp.  |
|
|
Ghi chú của tác giả: Năm năm trước tôi viết bài "Tiếng Việt Hiện Đại: Tình Yêu Phai Nhạt", cốt ý cho thấy nhiều từ khác biệt người miền Bắc mang vào Nam sau tháng 4, 1975. Vài độc giả viết thư yêu cầu tôi viết bài tiếp nối.  |
|
|
Chiều thu lạnh lẽo chẳng mấy chốc đã toả lan tới dãy núi Đọi. Hạt nắng mỏng manh cuối cùng còn sót lại của vũ trụ lụi tàn rồi tắt hẳn. Như có một phép lạ, vạn vật bỗng dưng biến mất trong màn đêm dày đặc. Mọi sắc mầu rực rỡ huyền ảo vẫn thường được khoe khoắn dưới ánh sáng mặt trời, giờ đều trở nên đặc quánh, chúng hoà vào nhau duy nhất trong một mầu đen bất tận.  |
|
|
Trên một chuyến xe lửa đường dài Moskva-Warszawa vào tháng 5 năm 1994 tôi đã được nghe câu chuyện này. Nó làm tôi xúc động.
 |
|
|
Trước tiên, tôi rất vinh hạnh được thưa đôi lời cùng các cô bác, các anh chị và các bạn độc giả đồng hương tại Frankfurt – Offenbach/Main và phụ cận, cùng Quý độc giả tại Đức, nhân dịp đón Tết Nguyên Đán cổ truyền năm nay.
 |
|
|
Cuối tháng Giêng vừa qua, tiểu thuyết thời sự Trung-Việt Việt-Trung đã được xuất bản bởi Người Việt Books (Hoa Kỳ).  |
|
|
Ăn cái bánh chưng cuối cùng của Tết Bính Thân do cháu Giang Ha mang từ Hà Nội sang, lại nhớ những Tết xưa đã chìm trong quên lãng.  |
|
|
|
|
 |
|