 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Mười một 2021 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
|
|
|
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 1
Số truy cập: 1554425 |
|
|
|
|
 |
|
 | Nhà thơ Lê Tuyết Lan |
Vài nét về tác giả. Tên thật: Lê Thị Tuyết Lan. Sinh ngày 12.6.1995. Quê quán: Chợ Gạo, Tiền Giang.Hiện đang sinh sống ở Chợ Gạo, Tiền Giang. Hội viên Hội VHNT Bình Dương. Có thơ văn đăng trên báo, tạp chí trung ương và địa phương. Tác phẩm đã xuất bản: - Vết bầm giấc mơ (Tập thơ - 2020), Đã chín mùa quên (Tập thơ - 2021), Bán Máu (Tập Truyện ngắn- 2022). Giải thưởng: Giải B Huỳnh Văn Nghệ tỉnh Bình Dương lần VI năm 2020; Giải 3 cuộc thi thơ viết về " Vùng đất và con người Đắk Nông 2021" trên tạp chí Nâm Nung. Xin trân trọng giới thiệu chùm thơ đầu tiên của chị cộng tác với Người Bạn Đường
|
|
|
Tạp chí “Người Bạn Đường” là tiếng nói của anh chị em Văn nghệ sĩ - Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại LB Nga, xuất bản số đầu tiên vào cuối năm 1992. Tạp chí Tao Đàn, tiếng nói của Chi Hội Nhà văn Việt Nam tại LB Nga, ra đời năm 2004.
Trang web nguoibanduong.net là sự tiếp nối của hai Tạp chí nói trên, chủ yếu nhằm giới thiệu với bạn đọc những hoạt động của Hội, những sáng tác của các Hội viên, đã và đang sinh sống, học tập, công tác tại LB Nga, đồng thời cũng giới thiệu những tác phẩm tiêu biểu trong nước và tác phẩm văn học nước ngoài.
 |
|
 | |
|
Trong tháng 1 năm 2022, báo Văn nghệ sẽ ra hai số báo đặc biệt vào các dịp: Tết Dương lịch (gộp hai số 1+2 năm 2022) gồm 48 trang in, phát hành vào đầu tháng 1 năm 2022; và số Tết Nguyên Đán Nhâm Dần (gộp ba số 4+5+6 năm 2022) với 72 trang ruột, 24 trang Phụ trương Truyện ngắn hay năm 2021, và 4 trang bìa giấy cuche, phát hành vào đầu tháng 1 năm 2022 (tức tháng Chạp năm Tân Sửu)  |
|
 | |
|
Vài nét về tác giả: Sinh 1956. Quê quán Thanh Hoá. Tốt nghiệp Cử nhân Văn khoa ĐHSP Vinh - 1977. Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du-Hà Nội-1989. Tốt nghiệp Học viện Văn học Gorki-Matxcơva-1994. Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại LB Nga từ năm 1994. Hiện công tác tại Tạp chí Tài hoa trẻ (TP HCM). Các tác phẩm đã xuất bản: Miền đất tôi yêu (in chung) 1983; Nắng ấm phù sa (in chung) 1985; Sông trưa 1995;Những nẻo đường xứ tuyết (in chung) Matxcơva, 1995; Dòng sông mở đất (trường ca) 2001...
 |
|
 | |
|
HÈ SANG
Có bầy chim se sẻ
Tung tăng dưới nắng hè
Vỗ cánh chao nhè nhẹ
Theo điệp khúc mùa ve  |
|
 | |
|
NGŨ TUYỆT
Tôi đã từng có nghe (hình như là Ông Phật) nói cái tên Trái Đất phải đổi thành Trái Tim.
Tôi đã lần hỏi em có phải thật như vậy? Em bỏ đi ngoe nguảy, em đi tới chân trời...
 |
|
 | |
|
(Tiếp theo và hết)
Xuống tàu, để ý không thấy một “cái đuôi” nào, tôi chui tọt vào căn hộ mà Thu đã thuê sẵn. Một cuộc hội ý chớp nhoáng giữa tôi, người giúp việc và Thu. Tôi xoáy mạnh vào chi tiết có hai giọng nói, một của người Việt và một của người Nga khi tìm tiền và vàng ở dưới nhà, trong cái đêm em tôi bị giết.  |
|
 | |
|
1. ĐỒNG TIỀN RONG CHƠI (Truyện ngắn)
Buổi sáng đông. Gió nhiều quá.Mấy cành trúc xập xòe cong rạp xuống sát tận mặt chiếc ghế đá của công viên. Những chiếc lá trúc khô, ngọn cong như ngòi viết, bay tứ tung mỗi khi có một đợt gió mạnh khó chịu thổi tràn qua. Nếu là ngòi viết, hẵn những lá trúc đã viết được nhiều điều về cuộc sống. Như viết rằng hôm nay, không khí thật mát mẻ, trong lành.
 |
|
 | |
|
Con thương yêu, ,
Từ hơn tháng nay… mẹ biết có sự hiện diện của con bên trong thân thể mình. Mẹ con mình đã “quen” nhau dù mẹ chưa thực sự thấy hình dáng con như thế nào. Khuôn mặt con ra sao? Chiếc mũi, đôi mắt con thế nào? Đến giờ mẹ chỉ có thể tưởng tượng ra thôi... thế nhưng mẹ vẫn cảm nhận một nhịp đập khẽ khàng như hơi thở trong lòng mẹ, cảm nhận những máy động của con qua giác quan bén nhạy của tình mẫu tử… vì thế cho nên mẹ nghĩ là mẹ con mình đã bắt đầu biết và “hiểu” nhau...
 |
|
 | |
|
Trong văn học, cũng như trong đời sống, có những con người lầm lũi, suốt đời không một lần chói sáng, chẳng được “Thà một phút huy hoàng…”. Họ lặng lẽ đi qua cuộc sống, lẩn khuất đâu đó trong đám đông vô danh, đầu chẳng nhô cao hơn chung quanh dầu chỉ đôi phần, không một lần to tiếng…, và khi đã đi hết con đường của họ trên cõi dương này thì sẽ mãi mãi chìm đi trong lãng quên. Tài năng của họ, nếu họ có ít nhiều tài năng nào đó, chủ yếu được làm bằng sự cặm cụi, kiên trì, dũng cảm một mình, anh hùng một mình, không ai biết, chẳng cần, chẳng để ai biết.  |
|
 | |
|
Mấy hôm nay trên mạng xã hội Facebook xuất hiện câu hỏi của nhà thơ Tung Nguyen (Bác sĩ Nguyễn Đức Tùng đang sống ở Canada) người hơn mười năm trước đây đã phỏng vấn nhiều nhà thơ trong nước, và xuất bản thành tác phẩm “Thơ Đến Từ Đâu.” Câu hỏi: “Có ý kiến của Võ Tòng Xuân và những người khác bỏ Tết âm lịch, để cho văn minh. Tôi thấy không đúng. Không biết các bạn nghĩ sao?”
 |
|
 | |
|
(Đọc trong lễ kỉ niệm 200 năm ngày sinh Pushkin tại Matxcơva do Viện ngôn ngữ Pushkin (Nga) và Hội Khoa học Kỹ thuật, Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại Liên bang Nga phối hợp tổ chức, năm 1999)  |
|
 | |
|
Thời gian gần đây, những lúc nhức mỏi, tâm trạng không được thăng bằng cho lắm, tôi thường tìm đến thơ Nguyễn Văn Gia, và đọc văn Elena Pucillo. Lời văn tự sự của chị như một liều Aspirin xoa dịu nỗi nhức nhối trong lòng người vậy. Có thể nói, Elena Pucillo là một hiện tượng đặc biệt trên diễn đàn văn chương Việt trong những năm gần đây. Sự đặc biệt ấy, không hẳn bởi tài văn, mà là sự nhào trộn, hoà tan cái văn hóa Ý- Việt vào những trang sách của chị.  |
|
 | |
|
Người đàn bà xa lạ” – cặp mắt cô với rất nhiều cảm xúc trái chiều. Sâu, gần như đen, ánh mắt nhìn xuống đầy kiêu kỳ, kiêu ngạo... “Cô ấy là ai?”, mọi người hỏi. “Người đàn bà xa lạ”, Kramskoi trả lời ngắn gọn.  |
|
 | |
|
Cháu thực sự là một tài năng nghệ thuật lớn và sống rất có tình...Mẹ tôi sau đó ra đi sớm quá, nên chưa có dịp gặp người ca sỹ trẻ có âm hưởng tên bà trong tên gọi mà bà rất yêu quý và hy vọng này... Đến hôm nay, tôi vẫn rất thầm cảm ơn Tân Nhàn những ngày tháng ấy, tiếng hát và những tâm tình của cháu về mẹ tôi trên sân khấu lúc đăng quang, đã mang lại niềm vui. đã xoa dịu trái tim vốn đau yếu của mẹ tôi, đã mang đến sức sống và tình yêu cuộc đời cho mẹ tôi lúc xế chiều ...
 |
|
 | |
|
Năm 1980 là năm Việt Nam và thế giới kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi - nhà thơ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, tôi đang dạy học ở Trường CĐSP Tây Bắc (nay là Đại học Tây Bắc), nảy ý định viết vở kịch dài về ông. Vở kịch có tên là “Sáng mãi Sao Khuê”, bắt nguồn từ câu thơ của vua Lê Thánh Tông: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo” (Tấm lòng Ức Trai sáng tựa sao Khuê buổi sớm). Về Nguyễn Trãi có nhiều điều để viết, nhưng tôi chỉ chọn một lát cắt trong cuộc đời của ông. Đó là những ngày trước và trong Lệ Chi Viên dẫn tới đại thảm họa “tru di tam tộc” mà ông và ba họ phải gánh chịu.  |
|
 | |
|
Điểm nóng dư luận suốt tuần qua vẫn xoay quanh câu hỏi trên. Đa số khẳng định CÓ, nhưng cũng còn một số nói KHÔNG. Để rộng đường dư luận, Dân trí tiếp tục đưa ý kiến độc giả từ cả 2 chiều đối với phương án của Bộ GTVT "di dời" cầu Long Biên.
 |
|
 | |
|
Câu chuyện hy hữu nói trên về nữ nhà thơ Đỗ Bạch Mai, vợ cố nhà thơ Bế Kiến Quốc tôi đã được nghe cả hai người kể cách đây hơn hai chục năm, khi tôi còn làm ở Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam.
 |
|
 | |
|
Vịnh những địa danh ở Hải Phòng: sông Lấp, Đồ Sơn, cảng Cửa Cấm, Chợ đổ, Cầu Rào, Cầu Đất...  |
|
 | |
|
Website của Hội Nhà văn Hải Phòng  |
|
 | |
|
Năm 1780, Thám Hoa Nguyễn Huy Oánh xin về trí sĩ, ông có bài thơ xướng, được 76 danh sĩ đương thời họa lại, bài thơ họa của Nguyễn Khản cho ông thông gia là một bài Đường luật thuận nghịch đọc, một bài thành hai  |
|
 | |
|
|
 |
|