 |
Kho bài viết |
 |
|
Tháng Một 2022 | T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
|
|
|
|
|
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
|
|
|
|
|
|
≤ < ≡ > ≥ |
|
|
|
|
 |
Nhận thư điện tử |
 |
|
|
 |
Thành viên online |
 |
|
Thành viên: 0 Khách: 1
Số truy cập: 1345701 |
|
|
|
|
 |
|
 | Nhà thơ Đặng Hữu Trung |
Nhà thơ Đặng Hữu Trung còn có các bút danh Đặng Hiếu Trung, Hiếu Trung, Hồng Lĩnh, La Hồng. Sinh 1/10 năm Kỷ Sửu (1949) tại Hà Tĩnh. Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại LB Nga từ tháng 1 năm 2011. Hội viên Hội Văn nghệ Bà Rịa - Vũng Tàu từ tháng 4.2012. Mất ngày 20/11/2020 tại TP Hồ Chí Minh.
|
|
|
Tạp chí “Người Bạn Đường” là tiếng nói của anh chị em Văn nghệ sĩ - Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại LB Nga, xuất bản số đầu tiên vào cuối năm 1992. Tạp chí Tao Đàn, tiếng nói của Chi Hội Nhà văn Việt Nam tại LB Nga, ra đời năm 2004.
Trang web nguoibanduong.net là sự tiếp nối của hai Tạp chí nói trên, chủ yếu nhằm giới thiệu với bạn đọc những hoạt động của Hội, những sáng tác của các Hội viên, đã và đang sinh sống, học tập, công tác tại LB Nga, đồng thời cũng giới thiệu những tác phẩm tiêu biểu trong nước và tác phẩm văn học nước ngoài.
 |
|
 | |
|
Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại LB Nga vô cùng thương tiếc trước sự ra đi của nhà ngoại giao, nhà thơ Đặng Hữu Trung, nguyên Bí thư Đảng ủy ĐSQ Việt Nam tại LB Nga, Hội viên Hội VHNT Việt Nam tại LB Nga, Hội viên Hội VHNT Bà Rịa - Vũng Tàu vào ngày 20-11-2020 tại TP Hồ Chí Minh. Anh chị em VNS Việt Nam tại LB Nga xin chân thành chia buồn cùng bà quả phụ Hồ Thị Hạnh cùng tang quyến.
 |
|
 | |
|
Vài nét về tác giả: Sinh 1956. Quê quán Thanh Hoá. Tốt nghiệp Cử nhân Văn khoa ĐHSP Vinh - 1977. Tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du-Hà Nội-1989. Tốt nghiệp Học viện Văn học Gorki-Matxcơva-1994. Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tại LB Nga từ năm 1994. Hiện công tác tại Tạp chí Tài hoa trẻ (TP HCM). Các tác phẩm đã xuất bản: Miền đất tôi yêu (in chung) 1983; Nắng ấm phù sa (in chung) 1985; Sông trưa 1995;Những nẻo đường xứ tuyết (in chung) Matxcơva, 1995; Dòng sông mở đất (trường ca) 2001...
 |
|
 | |
|
26. NGÀY Ở DỤC MỸ
5 giờ
Non cao ngậm sữa lên trời
Dòng chao xuống lũng dòng vơi theo ngày
Lòng chưa tạnh giọt mưa bay
Rừng xao xuyến động tiếng giầy điểm binh
 |
|
 | |
|
NGŨ TUYỆT
Tôi đã từng có nghe (hình như là Ông Phật) nói cái tên Trái Đất phải đổi thành Trái Tim.
Tôi đã lần hỏi em có phải thật như vậy? Em bỏ đi ngoe nguảy, em đi tới chân trời...
 |
|
 | |
|
Nguyễn Đình Lâm
 |
|
 | |
|
Vài nét về tác giả: Nguyễn Văn Tiệp, sinh ngày10/2/1994. hiện sống tại xóm 7, Bế Triều, Thị trấn Nước Hai, Hòa An, Cao Bằng. Đây là lần đầu tiên tác giả gửi bài cộng tác với Người Bạn Đường. Xin trân trong giới thiệu cùng bạn đọc tản văn Ký ức cây ngô đồng của anh  |
|
 | |
|
Ở đây, chúng ta không bàn chuyện đau nhức, cao máu, tiểu đường...nữa, vì đã có quá nhiều vị bác sĩ quan tâm tới tuổi già trên đất Mỹ này rồi. Những loại đau trên đã có thuốc và có chính phủ Mỹ trả tiền, nhưng có những thứ đau khác không có thuốc chữa và cũng không ai kê vai gánh vác giùm.  |
|
 | |
|
Tôi với sáng tác thơ ca là người ngoại đạo, tôi cả đời không làm thơ bao giờ, vả lại nghiên cứu văn học thì tôi lại chủ yếu nghiên cứu văn học nước ngoài cho nên tôi đứng từ xa, thỉnh thoảng mới ngó nhìn vào văn chương của nước nhà. Nhưng với anh Dương Thuấn, cái thời mà tôi còn làm việc ở Trường viết văn Nguyễn Du, lúc đó anh Dương Thuấn về học ở trường, trước đó tôi không hề biết anh và anh cũng không hề biết tôi.  |
|
 | |
|
Thư ngỏ gửi nhà thơ ĐẶNG VƯƠNG HƯNG - người sáng lập và điều hành trang Web: lucbat.com. Tôi là Vũ Xuân Quản, sinh năm 1948, Hội viên Hội nhà văn Hà Nội.  |
|
 | |
|
Không có cái gì xa lạ với thế giới thơ Tiutchev hơn tư tưởng hay cảm hứng thần thánh hoá con người. Có thể nói, thơ Tiutchev sống bằng cảm quan đau đớn và bất an về thân phận con người: cuộc sống của nó ngắn ngủi và quá mong manh; tâm hồn nó bị xâu xé bởi những lực đối kháng, là trường đấu tranh khốc liệt giữa cái thiện và cái ác, với ưu thế thấy được của cái ác; trí lực của nó hữu hạn, không đủ để cho nó nhận chân và làm chủ thế giới; đức tin ở nó yếu ớt không đủ để nó có thể đinh ninh vào sự cứu rỗi tinh thần và sự sống vĩnh hằng chân phúc trong thế giới của Thượng Đế.  |
|
 | |
|
Kundera, ông là Cộng sản?
Không, tôi là người viết truyện.
Ông là người bất đồng chính kiến?
Không, tôi là người viết truyện.
Ông theo phe tả hay phe hữu?
Không, tôi không theo phe nào cả,
tôi chỉ là người viết tiểu thuyết.
(Les testaments trahis, p. 190)
 |
|
 | |
|
Người đàn bà xa lạ” – cặp mắt cô với rất nhiều cảm xúc trái chiều. Sâu, gần như đen, ánh mắt nhìn xuống đầy kiêu kỳ, kiêu ngạo... “Cô ấy là ai?”, mọi người hỏi. “Người đàn bà xa lạ”, Kramskoi trả lời ngắn gọn.  |
|
 | |
|
Cháu thực sự là một tài năng nghệ thuật lớn và sống rất có tình...Mẹ tôi sau đó ra đi sớm quá, nên chưa có dịp gặp người ca sỹ trẻ có âm hưởng tên bà trong tên gọi mà bà rất yêu quý và hy vọng này... Đến hôm nay, tôi vẫn rất thầm cảm ơn Tân Nhàn những ngày tháng ấy, tiếng hát và những tâm tình của cháu về mẹ tôi trên sân khấu lúc đăng quang, đã mang lại niềm vui. đã xoa dịu trái tim vốn đau yếu của mẹ tôi, đã mang đến sức sống và tình yêu cuộc đời cho mẹ tôi lúc xế chiều ...
 |
|
 | |
|
Năm 1980 là năm Việt Nam và thế giới kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi - nhà thơ, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, tôi đang dạy học ở Trường CĐSP Tây Bắc (nay là Đại học Tây Bắc), nảy ý định viết vở kịch dài về ông. Vở kịch có tên là “Sáng mãi Sao Khuê”, bắt nguồn từ câu thơ của vua Lê Thánh Tông: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo” (Tấm lòng Ức Trai sáng tựa sao Khuê buổi sớm). Về Nguyễn Trãi có nhiều điều để viết, nhưng tôi chỉ chọn một lát cắt trong cuộc đời của ông. Đó là những ngày trước và trong Lệ Chi Viên dẫn tới đại thảm họa “tru di tam tộc” mà ông và ba họ phải gánh chịu.  |
|
 | |
|
Điểm nóng dư luận suốt tuần qua vẫn xoay quanh câu hỏi trên. Đa số khẳng định CÓ, nhưng cũng còn một số nói KHÔNG. Để rộng đường dư luận, Dân trí tiếp tục đưa ý kiến độc giả từ cả 2 chiều đối với phương án của Bộ GTVT "di dời" cầu Long Biên.
 |
|
 | |
|
Câu chuyện hy hữu nói trên về nữ nhà thơ Đỗ Bạch Mai, vợ cố nhà thơ Bế Kiến Quốc tôi đã được nghe cả hai người kể cách đây hơn hai chục năm, khi tôi còn làm ở Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam.
 |
|
 | |
|
Vịnh những địa danh ở Hải Phòng: sông Lấp, Đồ Sơn, cảng Cửa Cấm, Chợ đổ, Cầu Rào, Cầu Đất...  |
|
 | |
|
Website của Hội Nhà văn Hải Phòng  |
|
 | |
|
Năm 1780, Thám Hoa Nguyễn Huy Oánh xin về trí sĩ, ông có bài thơ xướng, được 76 danh sĩ đương thời họa lại, bài thơ họa của Nguyễn Khản cho ông thông gia là một bài Đường luật thuận nghịch đọc, một bài thành hai  |
|
 | |
|
|
 |
|